검색 상세

베트남인 학습자를 위한 한국어 높임법 교육 연구

초록/요약

본 연구는 한국어와 베트남어의 높임법을 대조하여 한국어 교재의 한국어 높임법 관련 부분을 분석함으로써 베트남인 학습자를 위한 한국어 높임법 교육 교재 개선안을 제시하는 것을 목적으로 한다. 베트남어는 한국어와 달리 베트남어 높임법은 주요 높임 어휘나 겸양 어휘에 의해 나타나기 때문에 베트남인 학습자가 한국어를 학습할 때 가장 어려운 것 중의 하나가 한국어 높임법이다. 그래서 베트남어권 학습자가 한국어 높임법을 정확하고 효과적으로 학습하기 위해 한국어 높임법의 특징과 한국어 높임법 체계를 반드시 파악해야 한다. 베트남어권 학습자에게 한국어 높임법을 효과적으로 교수-학습하기 위한 한국어 높임법 교육이 필요하다. 이 논문에서는 한국어 높임법과 베트남어 높임법을 대조하면서 한국어를 베트남 교육 기관에서 사용하고 있는 한국어 교재의 한국어 높임법 관련 부분을 분석한다. 대조-분석 결과를 바탕으로 한국어와 베트남어 높임법의 특징을 밝히고 베트남인 한국어 학습자를 위한 한국어 높임법 교재 개선안을 제시하고자 한다. 이에 따라 이 논문을 통해 베트남어권 한국어 학습자뿐만 아니라 한국어권 베트남어 학습자도 베트남어 높임법을 학습할 때 도움이 될 거라고 예상할 수 있다. 이 논문의 내용은 다음 다섯 장으로 나누고 논의를 진행하였다. 제2장에서는 한국어와 베트남어 높임법의 개념과 체계를 대조하였다. 한국어와 베트남어의 체계에 대해 살펴본 후 문법적-사회적 측면에서 한국어와 베트남어의 높임 표현이 어떻게 되어 있는지를 알아보았다. 이 대조 결과를 바탕으로 한국어와 베트남어 높임법의 공통점과 차이점을 밝혔다. 제3장에서는 현재 한국어 높임법을 어떻게 교육하고 있는지 알아보기 위해 베트남 대학교에서 사용하고 있는 한국어 교재의 높임법 관련 부분을 분석하여 정리하였다. 이 장에서 한국어 높임법 체계에 따라 ‘주체 높임법, 상대 높임법, 객체 높임법, 특수 어휘에 의한 높임법’으로 나누어서 분석을 진행하였다. 이 분석 결과 바탕으로 한국어 교재의 한국어 높임법에 관련 부분에 대한 제한점을 정리하여 개선 방안을 제시하였다. 제4장에서는 2장에서의 한국어와 베트남어의 높임법의 체계를 대조 결과와 3장에서의 베트남 대학교에서 사용하고 있는 한국어 교재의 높임법 관련 부분 분석-정리 결과 토대로 베트남인 한국어 학습자를 위한 실제 적용할 수 있는 한국어 높임법 교재 개선안을 제시하였다. 마지막으로 결론에서는 논문 내용을 요약하며 이 논문의 제한점을 제시하였다.

more

초록/요약

Nghiên cứu này nhằm mục đích đưa ra đề án cải tiến giáo trình tiếng Hàn Quốc cho học sinh Việt Nam bằng cách đối chiếu kính ngữ tiếng Hàn Quốc - tiếng Việt Nam và phân tích các phần liên quan đến kính ngữ tiếng Hàn Quốc của các giáo trình đang được sử dụng để giảng dạy tiếng Hàn Quốc. Khác với tiếng Hàn Quốc, kính ngữ tiếng Việt Nam xuất hiện dựa trên từ vựng kính ngữ hoặc từ vựng khiêm tốn, vì vậy một trong những điều khó nhất đối với học sinh Việt Nam khi học tiếng Hàn Quốc là cách sử dụng kính ngữ tiếng Hàn. Vì vậy, để người học có thể học một cách chính xác và hiệu quả kính ngữ tiếng Hàn thì nhất định phải nắm bắt được đặc điểm và hệ thống kính ngữ tiếng Hàn. Vì thế, học sinh Việt Nam cần một phương pháp giáo dục kính ngữ tiếng Hàn để giảng dạy - học tập kính ngữ tiếng Hàn một cách hiệu quả hơn. Trong bài luận văn này so sánh kính ngữ tiếng Hàn Quốc và kính ngữ tiếng Việt Nam, đồng thời phân tích các phần liên quan đến kính ngữ tiếng Hàn Quốc xuất hiện trong các giáo trình tiếng Hàn Quốc đang được sử dụng bởi các cơ quan giáo dục Việt Nam. Dựa trên kết quả đối chiếu - phân tích hệ thống kính ngữ tiếng Hàn – tiếng Việt làm sáng tỏ đặc điểm của kính ngữ tiếng Hàn - tiếng Việt và đưa ra phương án cải tiến giáo trình tiếng Hàn Quốc dành cho người học tiếng Hàn là người Việt. Theo đó, có thể hy vọng bài luận văn này sẽ giúp ích cho không chỉ những người học tiếng Hàn là người Việt mà cả những người học tiếng Việt là người Hàn khi học kính ngữ tiếng Việt Nam. Nội dung của luận văn này được chia thành 5 chương như sau và tiến hành phân tích. Chương 2 so sánh khái niệm và hệ thống của kính ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt. Sau khi tìm hiểu hệ thống tiếng Hàn và tiếng Việt, thì tiến hành tìm hiểu về cách thể hiện kính ngữ của tiếng Hàn và tiếng Việt trên phương diện ngữ pháp - xã hội. Dựa trên kết quả đối chiếu này, làm sáng tỏ điểm chung và điểm khác biệt giữa kính ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt. Chương 3 phân tích và sắp xếp các phần liên quan đến kính ngữ xuất hiện trong giáo trình giáo dục tiếng Hàn mà các trường đại học Việt Nam đang sử dụng để tìm hiểu xem hiện nay kính ngữ tiếng Hàn đang được đào tạo như thế nào. Trong chương này, dựa theo hệ thống kính ngữ tiếng Hàn, nội dung phân tích được chia thành kính ngữ chủ thể, kính ngữ đối phương, kính ngữ khách thể và kính ngữ dựa trên từ vựng đặc biệt. Dựa trên kết quả phân tích này, tiến hành đánh giá những hạn chế liên quan đến giáo dục kính ngữ tiếng Hàn trong giáo trình tiếng Hàn và đưa ra phương án cải tiến. Chương 4 đưa ra đề án cải tiến giáo trình giáo dục kính ngữ tiếng Hàn có thể áp dụng thực tế cho người học tiếng Hàn là người Việt Nam dựa trên kết quả đối chiếu hệ thống kính ngữ tiếng Hàn – tiếng Việt ở chương 2 và kết quả phân tích - sắp xếp nội dung liên quan đến kính ngữ tiếng Hàn trong các giáo trình giáo dục tiếng Hàn đang được sử dụng tại trường đại học Việt Nam ở chương 3. Cuối cùng, kết luận tóm tắt nội dung luận văn và đưa ra điểm hạn chế của luận văn này.

more

목차

제1장 서론 1
제1절 연구 목적 1
제2절 선행 연구 분석 3
제3절 연구 대상 및 방법 5
제2장 한국어와 베트남어의 높임법 체계와 그 대조 7
제1절 한국어의 높임법 체계 7
제1항 주체 높임법 7
제2항 상대 높임법 11
제3항 객체 높임법 16
제4항 특수 어휘에 의한 높임법 16
제2절 베트남어의 높임법 체계 18
제1항 호칭어에 의한 높임 18
제2항 특수 어휘에 의한 높임 22
제1목 부사: dạ[자], vâng[벙], ạ[아] 22
제2목 보조 동사: thưa[트어], xin[씬] 25
제3목 첨사: nhé[으내], nha[으냐] 27
제4목 특수 명사 및 특수 동사 28
제5목 양태 표현 32
제3절 한국어와 베트남어의 높임법 대조 34
제1항 공통점 34
제2항 차이점 35
제3장 한국어 교재의 높임법 관련 부분 분석 및 개선 방안 제시 37
제1절 한국어 교재의 높임법 관련 부분 분석 38
제1항 <베트남인을 위한 종합 한국어> (Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt) 38
제1목 주체 높임법 39
제2목 상대 높임법 46
제3목 객체 높임법 49
제4목 특수 어휘에 의한 높임법 50
제2항 <연세 한국어> 51
제1목 주체 높임법 52
제2목 상대 높임법 57
제3목 객체 높임법 65
제4목 특수 어휘에 의한 높임법 65
제3항 <한국어와 한국문화> 66
제1목 주체 높임법 67
제2목 상대 높임법 69
제3목 객체 높임법 74
제4목 특수 어휘에 의한 높임법 74
제2절 개선 방안 76
제4장 한국어 높임법 교재 제안 81
제1절 주체 높임법 81
제2절 상대 높임법 84
제3절 객체 높임법 86
제4절 특수 어휘에 의한 높임법 88
제5장 결론 90
참고문헌 92

more