검색 상세

한국어 추측 표현 ‘-겠-’, ‘-(으)ㄹ 것이-’의 베트남어 대응 표현 연구

초록/요약

본 연구는 한국어 추측 표현 중에서 고빈도로 사용되는 ‘-겠-’, ‘-(으)ㄹ 것이-’의 의미 기능을 면밀하게 기술하고, ‘-겠-’, ‘-(으)ㄹ 것이-’에 대응하는 베트남어 표현들을 체계화하는 데에 목적이 있다. 한국어 교육에서 추측 표현 ‘-겠-’과 ‘-(으)ㄹ 것이-’는 모두 초급에 다루고 있으며, 한국어 모어 화자들은 실제 담화에서 가장 많이 사용하는 추측 표현이지만 베트남인 학습자들의 경우에는 사용빈도가 높지 않고 사용했을 때도 많은 오류를 나타내고 있다. 그리고 한국어 ‘-겠-’과 ‘-(으)ㄹ 것이-’는 모두 확실성의 정도가 높은 표현이지만 판단의 근거에 따라 다르게 쓰인다. 베트남어에서의 추측은 판단에 근거가 아닌 명제에 대한 화자의 확신도에 의하여 표현된다. 그렇기에 ‘-겠-’과 ‘-(으)ㄹ 것이-’가 ‘추측’의 의미를 수행할 때 베트남어에 같은 표현으로 대응할 수 있다. 그러나 ‘-겠-’과 ‘-(으)ㄹ 것이-’는 특정 담화 상황에서 화·청자의 관계나 발화 맥락에 의해 다양한 화용적 기능으로 쓰이기도 하는데, 이때의 ‘-겠-’, ‘-(으)ㄹ 것이-’와 대응하는 베트남어 표현이 다르다. 이에 본 연구에서는 한국어 추측 표현 ‘-겠-’, ‘-(으)ㄹ 것이-’와 대응할 수 있는 베트남어 표현들을 제시하고, 더불어 특정 담화 상황에서의 화용적 기능으로 쓰이는 ‘-겠-’과 ‘-(으)ㄹ 것이-’의 베트남어 대응 표현들도 선정하였다. 각 장에서 전개한 논의를 정리하면 다음과 같다. 2장에서는 기본적 논의가 된 양태의 개념과 추측의 개념을 살펴보았고, 한국어와 베트남어 추측 표현의 실현 방식을 고찰하였다. 고찰한 결과에 따라 한국어에서의 추측은 문법적인 요소, 어휘적인 요소, 통사적 구성 등으로 실현될 수 있으나, 베트남어에서의 추측은 어휘적인 요소로만 실현되는 것을 알 수 있었다. 3장에서는 한국어 추측 표현 ‘-겠-’, ‘-(으)ㄹ 것이-’의 통사적 특성, 의미적 특성, 그리고 특정 담화 상황에서의 화용적 기능 세 가지로 나누어 제시하였다. 통사적 측면에서는 ‘-겠-’과 ‘-(으)ㄹ 것이-’ 서로 차이가 크게 보이지 않았지만, ‘-겠-’은 의문문과 결합할 때도 추측의 의미를 나타낼 수 있는 반면, ‘-(으)ㄹ 것이-’는 의문문과 결합시키면 추측의 의미가 사라지거나 비문이 되기도 하는 것을 확인하였다. 의미적 측면에서는 ‘-겠-’과 ‘-(으)ㄹ 것이-’가 모두 강한 표현이지만 ‘-겠-’보다 ‘-(으)ㄹ 것이-’의 확신도가 조금 더 강한 표현으로 보였다. 그리고 ‘-겠-’은 현장의 지각 경험에 근거로 추측을 내리는 특성을 가지며, ‘-(으)ㄹ 것이-’는 배경 지식이나 논리적인 근거를 바탕으로 추측을 나타내는 특성을 가짐을 확인하였다. 특정 담화 상황에서의 화용적 기능을 살펴볼 때 ‘-겠-’은 즉각적으로 판단하는 특성을 가지므로 특정한 상황에서 청자나 제3자가 처한 상황에 대한 공감하는 태도를 보여 주며, 완곡하게 제안·요청할 때, 상대방의 제안이나 요구를 완곡하게 거절할 때도 사용될 수 있으며, ‘-(으)ㄹ 것이-’는 배경 지식에 기댄 논리적인 추측 표현이므로 상대방을 위로하거나 안심시키는 효과도 있음을 확인할 수 있었다. 4장에서는 ‘추측’의 ‘-겠-, ‘-(으)ㄹ 것이-’와 대응하는 베트남어 표현을 선정하면서 통사·의미적 특성을 논하였고, 더불어 특정한 담화 상황에서 나타나는 화용적 기능인 ‘공감하기’, ‘완곡하게 제안·요청하기’, ‘완곡하게 거절하기’의 ‘-겠-’, 그리고 ‘위로하기’, ‘안심시키기’의 ‘-(으)ㄹ 것이-’의 베트남어 대응 표현들도 체계화하였다. 마지막 5장에서는 본고의 연구 결과를 다시 정리하고 요약하였다.

more

초록/요약

Nghiên cứu này được viết với mục đích phân tích chi tiết ý nghĩa và chức năng của biểu hiện phỏng đoán phổ biến trong tiếng Hàn là ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-', sau đó hệ thống hóa các biểu hiện tương ứng của ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-’ trong tiếng Việt. Trong giáo dục tiếng Hàn, cả hai biểu hiện phỏng đoán ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-' đều được đề cập ở cấp độ sơ cấp và là những biểu hiện suy đoán được người Hàn Quốc sử dụng nhiều nhất trong các cuộc hội thoại thực tế. Tuy nhiên, đối với người học tiếng Hàn là người Việt Nam thì tần suất sử dụng hai biểu hiện phỏng đoán này không cao và thường mắc nhiều lỗi khi sử dụng. Cả hai biểu hiện ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-' trong tiếng Hàn đều là những biểu hiện phỏng đoán có mức độ chắc chắn cao nhưng dựa trên căn cứ phán đoán lại được sử dụng khác nhau. Còn trong tiếng Việt, sự phỏng đoán được thể hiện dựa trên mức độ tin cậy của người nói đối với mệnh đề hơn là dựa vào cơ sở phán đoán. Vì vậy, khi ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-' trong tiếng Hàn được sử dụng để diễn đạt sự phỏng đoán chúng có thể tương ứng với cùng biểu hiện trong tiếng Việt. Tuy nhiên, khi biểu hiện phỏng đoán ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-' được sử dụng trong những ngữ cảnh đặc biệt, tùy thuộc vào mối quan hệ giữa người nói và người nghe hay ngữ cảnh của lời nói có thể tạo ra các chức năng ngữ dụng khác nhau. Khi đó biểu hiện tương ứng trong tiếng Việt của ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-' lại khác nhau. Do đó, nghiên cứu này đã trình bày các biểu hiện tương ứng trong tiếng Việt của ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-' trong tiếng Hàn khi chúng được dùng với nghĩa ‘phỏng đoán’, cũng như các biểu hiện tương ứng trong tiếng Việt của ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-' khi chúng được sử dụng với chức năng ngữ dụng trong tình huống đặc biệt. Theo đó các nội dung đã được triển khai trong từng chương được tóm tắt lại như sau. Trong chương 2 đã trình bày về khái niệm tình thái và khái niệm phỏng đoán cũng như khảo sát về phương thức biểu đạt sự phỏng đoán trong tiếng Hàn và tiếng Việt. Kết quả khảo sát cho thấy sự phỏng đoán trong tiếng Hàn có thể được biểu đạt thông qua các yếu tố ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc ngữ pháp, trong khi đó sự phỏng đoán trong tiếng Việt chỉ được biểu đạt thông qua yếu tố từ vựng. Trong chương 3 đã trình bày các đặc điểm về mặt ngữ pháp, ý nghĩa và chức năng ngữ dụng trong tình huống đặc biệt của hai biểu hiện phỏng đoán ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-' trong tiếng Hàn. Về mặt ngữ pháp, không có sự khác biệt lớn giữa ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-', tuy nhiên khi ‘-gess-’ kết hợp với dạng câu hỏi vẫn có thể diễn đạt ý nghĩa phỏng đoán, trái lại khi kết hợp ‘-(eu)l geosi-' với dạng câu hỏi thì câu sẽ không mang nghĩa phỏng đoán hoặc có thể trở thành câu vô nghĩa. Về mặt ý nghĩa, cả ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-' đều là những biểu hiện phỏng đoán có độ chắc chắn cao, nhưng nếu xét một cách kỹ lưỡng thì ‘-(eu)l geosi-' mang ý nghĩa chắc chắn cao hơn ‘-gess-’. Thêm vào đó, ‘-gess-’ thì có tính chất là dựa vào căn cứ quan sát tại hiện trường để đưa ra suy đoán trong khi ‘-(eu)l geosi-' thì có tính chất dựa trên kiến thức nền hay căn cứ mang tính lý luận để đưa ra suy đoán. Về mặt chức năng ngữ dụng trong tình huống đặc biệt, ‘-gess-’ có tính chất đưa ra phán đoán ngay lập tức dựa vào căn cứ tại hiện trường, chính vì vậy có thể được sử dụng để thể hiện thái độ đồng cảm với tình huống mà người nghe hoặc bên thứ ba đang gặp phải, cũng có thể được sử dụng khi đưa ra đề xuất hay yêu cầu một cách khéo léo, và cũng có thể được sử dụng để từ chối một cách khéo léo. Trong khi đó, ‘-(eu)l geosi-' là biểu hiện của suy đoán mang tính lý luận dựa trên kiến thức nền vì vậy có thể mang lại hiệu quả an ủi hoặc trấn an người khác. Trong chương 4 đã trình bày các biểu hiện tương ứng trong tiếng Việt của ‘-gess-’ và ‘-(eu)l geosi-‘ khi được sử dụng với nghĩa ‘phỏng đoán’ và luận bàn về các đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của các biểu hiện tương ứng đó. Cùng với đó là trình bày các biểu hiện tương ứng trong tiếng Việt với ý nghĩa ‘đồng cảm’, ‘đề nghị, yêu cầu một cách khéo léo’, ‘từ chối một cách khéo léo' của ‘-gess-’ và ‘an ủi’, ‘trấn an' của ‘-(eu)l geosi-’ trong các ngữ cảnh đặc biệt. Trong chương 5, tóm tắt lại nội dung bài nghiên cứu đã trình bày.

more

목차

1. 서론 1
1.1. 연구의 목적 및 필요성 1
1.2. 선행 연구 4
1.3. 연구 내용 및 구성 7
2. 기본적 논의 9
2.1. 추측 표현의 개념 9
2.2. 한국어와 베트남어 추측 표현의 실현 방식 11
2.2.1. 한국어 추측 표현의 실현 방식 11
2.2.2. 베트남어 추측 표현의 실현 방식 12
3. '-겠-', '-(으)ㄹ 것이-'의 특성 18
3.1. 통사적 특성 18
3.1.1. 주어의 제약 18
3.1.2. 시제의 제약 20
3.1.3. 문장 유형의 제약 22
3.2. 의미적 특성 23
3.2.1. 판단의 근거 23
3.2.2. 확실성의 정도 26
3.2.3. 판단의 주관성과 객관성 29
3.3. 특정 담화 상황에서의 화용적 기능 30
3.3.1. 공감하기 31
3.3.2. 완곡하게 제안·요청하기 32
3.3.3. 완곡하게 거절하기 34
3.3.4. 안심시키기 35
3.3.5. 위로하기 36
4. '-겠-', '-(으)ㄹ 것이-'의 베트남어 대응 표현 38
4.1. '추측'의 '-겠-', '-(으)ㄹ 것이-'의 베트남어 대응 표현 38
4.1.1. '-겠-', '-(으)ㄹ 것이-'와 'chắc' 38
4.1.2. '-겠-', '-(으)ㄹ 것이-'와 'sẽ' 43
4.1.3. '-겠-', '-(으)ㄹ 것이-'와 'chắc chắn' 48
4.1.4. '-겠-', '-(으)ㄹ 것이-'와 'có lẽ' 51
4.2. 특정 담화 상황에서의 '-겠-', '-(으)ㄹ 것이-'의 베트남어 대응 표현 57
4.2.1. '-겠-'의 베트남어 대응 표현 57
4.2.1.1. 공감하기 57
4.2.1.2. 완곡하게 제안·요청하기 58
4.2.1.3. 완곡하게 거절하기 60
4.2.2. '-(으)ㄹ 것이-'의 베트남어 대응 표현 62
4.2.2.1. 안심시키기 62
4.2.2.2. 위로하기 63
5. 결론 66
<참고 문헌> 70

more